Nền kinh tế thị trường là gì? Đặc trưng của kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường (KTTT) là thành quả từ sự phát triển của văn minh nhân loại. Là động lực vì mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và vì sự phát triển của con người. Vậy nền kinh tế thị trường là gì?

Nền kinh tế thị trường là gì?

Nền kinh tế thị trường là gì? Đặc trưng của kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường được hình thành như thế nào?

Kinh tế thị trường là nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu khác nhau cùng tham gia, vận động và cùng phát triển dựa trên cơ chế là cạnh tranh, bình đẳng và ổn định.

Kinh tế thị trường sẽ hoạt động bằng cách sử dụng các lực lượng cung và cầu. Để dựa vào đó xác định mức giá cả và số lượng phù hợp cho các hàng hóa, dịch vụ có trong nền kinh tế.

Đặc trưng của nền kinh tế thị trường

So với những tổ chức kinh tế xã hội khác, kinh tế thị trường có đặc trưng riêng như:

Chủ thể tham gia trong nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường là gì? Đặc trưng của kinh tế thị trường
Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Trong một nền kinh tế thị trường, sẽ bao gồm các chủ thế sau:

Chính phủ

Đối với kinh tế thị trường, chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Cụ thể, Nhà nước sẽ có tránh nhiệm quản lý và đưa ra cách khắc phục đối với các khuyết tật của thị trường, xây dựng thể chế kinh tế, cung cấp hàng hóa công cộng,…

Bên cạnh đó, Nhà nước sẽ thực hiện các chức năng cơ bản như kiểm soát độc quyền, xây dựng các thể chế/chính sách, phân phối lại của cải xã hội, quan tâm tới những yếu tố ngoại ứng,… để đảm bảo sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế lần bình đẳng xã hội.

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp (Nhà sản xuất) là chủ thể trực tiếp sản xuất ra các loại sản phẩm/dịch vụ được trao đổi ở trên thị trường, đáp ứng các nhu cầu trực tiếp của người tiêu dùng. Đây là một trong những chủ thể quan trọng của nền kinh tế thị trường.

Vai trò của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu hiện tại của xã hội. Mà còn thúc đẩy sự phát triển của cả nền kinh tế.

Những vai trò cụ thể của Doanh nghiệp:

Người tiêu dùng

Giống với Doanh nghiệp, người tiêu dùng cũng là chủ thể quan trọng nhất đối với nền KTT.

Sức mua cũng như nhu cầu của người tiêu dùng là tiền đề quan trọng cho hoạt động sản xuất. Bởi vì bản chất của kinh tế thị trường là nền kinh tế được sản xuất ra nhằm mục đích chính là để bán.

Ngân hàng và tổ chức tài chính

Chủ thể này cung cấp các dịch vụ về tài chính như đầu tư, vay tiền, gửi tiền tiết kiệm và góp phần quàn lý rủi ro tài chính có thể xảy ra.

Lực lượng lao động

Các chủ thể (cá nhân hoặc tập thể) cung cấp lao động hoặc dịch vụ lao động trong quá trình cung cấp và sản xuất hàng hóa.

Các chủ thể trung gian khác

Các chủ thể này làm nhiệm vụ cầu nối giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất trong quá trình trao đổi hàng hóa/ dịch vụ. Nhờ sự có mặt của nhà trung gian, nền kinh tế thị trưởng sẽ trở nên mềm mại và linh hoạt hơn.

Các đại diện chính cho chủ thể này là các tổ chức quốc tế, tập đoàn đa quốc gia, thị trường xuất khẩu.

Phân loại các nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường là gì? Đặc trưng của kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường được phân chia thành bao nhiêu loại?

Có 4 loại kinh tế thị trường phổ biến hiện nay có thể kể tới như:

Ưu và nhược điểm của kinh tế thị trường

Ưu điểm của nền kinh tế thị trường

Nhược điểm

Ví dụ về nền kinh tế thị trường hiện nay

Sau đây sẽ là 3 ví dụ điện hình về nền kinh tế thị trường.

Trên đây là toàn bộ thông tin có liên quan tới nền kinh tế thị trường mà DNSE muốn chia sẻ tới bạn đọc. Hy vọng qua những chia sẻ về kinh tế thị trường ở bài viết mang tới cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích.

Link nội dung: https://study-japan.edu.vn/nen-kinh-te-thi-truong-la-gi-dac-trung-cua-kinh-te-thi-truong-a14239.html