VAT là gì? Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)

VAT phần lớn là một sáng tạo của châu Âu, được giới thiệu bởi cơ quan thuế của Pháp Maurice Lauré vào năm 1954. Hơn 170 quốc gia trên toàn thế giới đánh thuế VAT đối với hàng hóa/ dịch vụ. Thuế VAT được đánh vào tỷ suất lợi nhuận gộp tại mỗi thời điểm trong quá trình sản xuất, phân phối và bán hàng.

VAT là gì?

VAT (tên tiếng Anh: Value Added Tax) là viết tắt của thuế giá trị gia tăng (Thuế GTGT), một loại thuế được áp dụng trên giá trị gia tăng của một sản phẩm/ dịch vụ từ quá trình sản xuất, lưu thông đến khi tới tay người tiêu dùng, được nộp vào ngân sách của Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hoá/ dịch vụ. Thuế phí VAT được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.

Mức thuế VAT thường được tính dựa trên phần chênh lệch giữa giá bán sản phẩm và giá thành sản xuất (hoặc giá mua vào), tức là giá trị mà doanh nghiệp đã "gia tăng" cho sản phẩm. Do đó, người tiêu dùng cuối cùng thực sự chịu phần thuế VAT, trong khi các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng chỉ đóng vai trò thu và nộp thuế này với cơ quan thuế.

Mức thuế VAT có thể thay đổi tùy theo quốc gia và loại hàng hóa hoặc dịch vụ. Ngoài ra, một số hàng hóa và dịch vụ nhất định có thể được miễn thuế hoặc áp dụng mức thuế suất giảm nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh hoặc tiêu dùng trong lĩnh vực đó.

Ví dụ đơn giản về Thuế VAT:

Doanh nghiệp bán cuốn sách với giá trước thuế là 65.000 đồng. Theo công thức: Số tiền sau thuế = Số tiền trước thuế (gốc) * (tiền gốc + %VAT)

Số tiền sau thuế = 65.000 * (65.000 + 8%) = 70.200

Như vậy, tổng giá trị cuốn sách sau thuế là 70.200 đồng. Theo đó người tiêu dùng cuối sẽ trả 70.200 đồng cho người bán, người bán sau đó nộp số tiền thuế 5.200 đồng này lên cơ quan thuế.

VAT là gì? Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)

Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng VAT

  1. Loại thuế gián thu
  2. Thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn, không trùng lặp
  3. Có tính lũy thoái so với thu nhập
  4. Nguyên tắc điểm đến
  5. Phạm vi điều tiết rộng

Loại thuế gián thu

VAT là thuế được thu vào từ khâu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. Người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ là đối tượng sẽ nộp thuế VAT cho cơ quan Nhà nước. Trong khi đó, người tiêu thụ sản phẩm/ dịch vụ cuối cùng sẽ là đối tượng chịu thuế VAT.

Thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn, không trùng lặp

Thuế VAT đánh vào tất cả các giai đoạn luân chuyển hàng hóa/ dịch vụ đến quá trình tiêu thụ từ người tiêu dùng. Tuy nhiên, chỉ tính trên giá trị gia tăng của mỗi giai đoạn luân chuyển của sản phẩm/ dịch vụ và không bị trùng lặp.

Có tính lũy thoái so với thu nhập

Thuế VAT được tính dựa vào giá bán của hàng hóa/dịch vụ mà người tiêu dùng cuối cùng phải trả. Do đó, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên thì tỷ lệ thuế VAT phải trả so với thu nhập sẽ giảm đi.

Nguyên tắc điểm đến

Căn cứ vào quốc gia, cư trú của người tiêu dùng hàng hóa/ dịch vụ mà thuế VAT sẽ không dựa vào nguồn gốc tạo ra sản phẩm/ dịch vụ. Quyền đánh thuế VAT sẽ phụ thuộc vào mỗi quốc gia - nơi mà sản phẩm/ dịch vụ tiêu thụ được sản xuất.

Phạm vi điều tiết rộng

Thuế VAT đánh vào hầu hết hàng hóa/ dịch vụ phục vụ đời sống của con người. Chỉ có số ít lượng hàng hóa/ dịch vụ thuộc diện miễn thuế VAT theo thông lệ quốc tế.

>> Đọc thêm: Thuế là gì? Đặc điểm, phân loại và vai trò của thuế

VAT là gì? Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)

Vai trò của thuế VAT

Thuế VAT đóng vai trò cốt lõi trong việc tài trợ ngân sách, điều tiết các hoạt động kinh tế, hỗ trợ cho sự phát triển của đất nước. Vai trò của thuế VAT phải kể đến như sau:

  1. Trong lưu thông hàng hóa
  2. Trong quản lý kinh tế Nhà nước

Trong lưu thông hàng hóa

Trong quản lý kinh tế Nhà nước

VAT là gì? Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)

Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế VAT

  1. Đối tượng chịu thuế VAT
  2. Đối tượng không chịu thuế VAT

Đối tượng chịu thuế VAT

Theo Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 219/2013/TT-BTC, đối tượng chịu thuế VAT là các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh có hoạt động mua bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ, nhập khẩu hàng hóa. Khi hàng hóa/ dịch vụ được bán ra thị trường, thuế VAT đã được tính vào giá sản phẩm/ dịch vụ đó. Sau đó, người tiêu dùng mua, thanh toán cho người bán thì số tiền mua đó đã bao gồm thuế VAT. Người bán sẽ lấy số tiền đó và nộp lên cho cơ quan Nhà nước.

Đối tượng không chịu thuế VAT

Đối tượng không chịu thuế VAT khá nhiều, được quy định trong Thông tư 219/2013/TT-BTC, Thông tư 26/2015/TT-BTC, Thông tư 130/2016/TT-BT, một số trường hợp phổ biến như:

Mức thuế VAT (thuế GTGT) áp dụng cho từng ngành nghề

Căn cứ vào Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC một số quy định được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC quy định như sau:

  1. Mức thuế suất 0%
  2. Mức thuế suất 5%
  3. Mức thuế suất 10%

Mức thuế suất GTGT 0%

Mức thuế VAT 0% được áp dụng với các sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu, vận tải quốc tế, ngoại trừ các trường hợp:

Mức thuế suất GTGT 5%

Mức thuế VAT 5% được áp dụng đối với hàng hoá/ dịch vụ tiêu biểu như sau:

Mức thuế suất GTGT 10%

Áp dụng các từng loại hàng hóa/ dịch vụ ở các khâu sản xuất, nhập khẩu, gia công hoặc kinh doanh thương mại.

Đối với các loại phế phẩm, phế liệu trong quá trình sản xuất được thu hồi lại để tái chế và sử dụng lại, khi bán ra áp dụng mức thuế VAT theo thuế suất của các mặt hàng phế liệu, phế phẩm bán ra.

VAT là gì? Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)

Hoàn thuế giá trị gia tăng VAT như thế nào?

Hoàn thuế VAT là việc dùng ngân sách Nhà nước để hoàn trả cho doanh nghiệp số thuế VAT đã thu vượt quá mức hoặc sai mức quy định. Các trường hợp được hoàn thuế bao gồm:

Điều kiện và thời gian để được hoàn thuế VAT

  1. Điều kiện
  2. Thời gian hoàn thuế VAT

Điều kiện hoàn thuế GTGT

Thời gian hoàn thuế VAT

VAT là gì? Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)

Cách tính thuế giá trị gia tăng VAT hiện nay

  1. Cách tính VAT theo phương pháp khấu trừ
  2. Cách tính VAT theo phương pháp trực tiếp

Cách tính VAT theo phương pháp khấu trừ

Số thuế VAT cần nộp = Số thuế VAT đầu ra - Số thuế VAT đầu vào được khấu trừ

Trong đó:

Thuế VAT trên hóa đơn = Giá thuế các sản phẩm/ dịch vụ bán ra x Thuế suất thuế VAT các sản phẩm/ dịch vụ đó

Cách tính VAT theo phương pháp trực tiếp

Số thuế VAT cần nộp = Tỷ lệ (%) x Doanh thu

Trong đó

VAT là gì? Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)

Một số câu hỏi thường gặp về thuế VAT

  1. Ý nghĩa của thuế suất thuế VAT 0%?
  2. Thuế VAT đầu vào và đầu ra là gì?
  3. Phân biệt hóa đỏ VAT và hóa đơn bán hàng?

Ý nghĩa của thuế suất thuế VAT 0%?

Thuế suất thuế VAT 0% mang ý nghĩa khuyến khích xuất khẩu hàng hóa/ dịch vụ ra nước ngoài, thúc đẩy các hoạt động sản xuất trong nước với các mặt hàng được áp dụng thuế suất 0%, tạo thuận lợi cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Thuế VAT đầu vào và đầu ra là gì?

Phân biệt hóa đỏ VAT (GTGT) và hóa đơn bán hàng?

Do tác động của đại dịch Covid, với mục tiêu kích cầu tiêu dùng để phục hồi, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 101/2023/QH15, Nghị định 44/2023/NĐ-CP để áp dụng giảm thuế VAT từ 10% xuống còn 8%. Hiện nay, một số thông tin về thuế suất có thể thay đổi, hãy cập nhật liên tục tại Cục Thuế Việt Nam để theo dõi và tham khảo thêm.

Các chủ đề liên quan:

Link nội dung: https://study-japan.edu.vn/vat-la-gi-tong-quan-ve-thue-gia-tri-gia-tang-thue-gtgt-a13786.html