Đồng bằng sông Hồng cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm khai thác hiệu quả thế mạnh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
1. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG
- Khái quát chung:
+ Diện tích không lớn: 21,3 nghìn km2.
+ Dân số đông: 23,2 triệu người (2021), tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khá cao.
+ Mật độ dân số cao nhất cả nước.
+ Gồm 10 tỉnh, thành phố.
- Các thế mạnh chủ yếu
+ Vị trí địa lí:
+ Tự nhiên:
+ Kinh tế - xã hội:
Quần đảo Cát Bà - Hải Phòng (Ảnh: Sưu tầm)
2. CÁC HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA VÙNG
- Dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước, lực lượng lao động dồi dảo gây sức ép đối với kinh tế, việc làm, nhà ở, môi trường,…
- Chịu tác động của nhiều thiên tai: thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng,…
- Sự suy thoái một số loại tài nguyên, thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp (phải nhập từ vùng khác).
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng, tỉ trọng nông nghiệp còn cao.
3. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
- Mục đích/ cơ sở:
+ Đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
+ Khai thác tốt thế mạnh, thu hút đầu tư.
- Xu hướng chung: Tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I và tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III.
- Trong nội bộ ngành: trọng tâm: phát triển, hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.
+ Khu vực I:
+ Khu vực II: phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tự nhiên và con người.
+ Khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…
Link nội dung: https://study-japan.edu.vn/index.php/bai-33-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-theo-nganh-o-dong-bang-song-hong-a16377.html